Kĩ thuật truyền máu này đă bị cấm đến hiện tại. Các nhà khoa học đă nghiên cứu từ những xác chết và đưa ra kết luận. Chính kĩ thuật truyền máu này đă gây ra căn bệnh Alzheimer.
Từ năm 1958 đến 1985, những trẻ em thấp lùn bất thường ở Mỹ và Anh đă được nhận hoóc-môn lấy từ người chết để giúp thúc đẩy sự tăng trưởng.
Nhưng vào đầu những năm 1980, đă có sự bùng phát bệnh Creutzfeldt-Jakob (CJD), c̣n gọi là bệnh ḅ điên ở người, một rối loạn thần kinh gây tử vong - và đă được truy nguyên từ truyền máu.
Kỹ thuật truyền máu này đă bị cấm vào năm 1985, được thay thế bằng hoóc-môn tăng trưởng và kể từ đó các nhà nghiên cứu đă theo dơi những người từng được truyền máu kiều này để biết các tác dụng phụ khác.
Mới đây, một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Springer đưa ra bằng chứng mới cho một lư thuyết phổ biến rằng kỹ thuật này đă gây ra sự tích tụ protein amyloid trong năo của những người được truyền - mở đường cho bệnh Alzheimer.
Nhóm nghiên cứu đă truyền hoóc-môn cho chuột và những con vật đă phát triển các dấu hiệu của bệnh trong ṿng một năm.
Bệnh Alzheimer có liên quan đến truyền máu sau khi các nhà khoa học phát hiện ra căn bệnh này có thể đă được truyền giữa các bệnh nhân trong một kỹ thuật hiện bị cấm.
Nghiên cứu, được công bố trên tạp chí Nature, thực hiện tại Đại học College London và do TS. John Collinge, giảng viên thần kinh học tại Viện Bệnh Prion của UCL làm chủ nhiệm.
Bệnh Alzheimer là dạng sa sút trí tuệ phổ biến nhất và ảnh hưởng đến hơn 520.000 người ở Anh, theo Hội bệnh Alzheimer. Có khoảng 5,7 triệu bệnh nhân ở Mỹ.
Bệnh xảy ra khi các kết nối giữa hàng tỷ tế bào thần kinh của năo bị mất do sự tích tụ của protein amyloid và tau tạo thành các mảng và đám rối bất thường.
Dần dần, các vùng năo khác nhau sẽ bị teo đi, với vùng chịu trách nhiệm về trí nhớ thường bị ảnh hưởng đầu tiên. Hiện chưa có cách chữa khỏi, và điều trị chủ yếu tập trung vào việc làm chậm sự tiến triển của bệnh và kiểm soát các triệu chứng.
Các nhà nghiên cứu đă rút ra một trong những nghiên cứu năm 2015 của họ, trong đó phân tích bộ năo đă được khám nghiệm của tám người chết trẻ do CJD.
Bệnh được cho là xảy ra khi nồng độ prion cao - c̣n gọi là 'hạt amyloid' - gây tổn thương không thể phục hồi cho các tế bào thần kinh. Hơn 200 người trên toàn thế giới đă chết v́ CJD do truyền hoóc-môn.
Tất cả các bệnh nhân đă được điều trị khi c̣n nhỏ trong những năm 1980 với hoóc-môn tăng trưởng người được lấy từ người chết. Kỹ thuật này lần đầu tiên được thực hiện ở Anh vào năm 1958 và ở Mỹ vào năm 1963.
Mặc dù không ai trong số các bệnh nhân phát triển "h́nh ảnh đầy đủ" của sa sút trí tuệ, sáu người trong số họ có lượng protein amyloid tự nhiên đáng lo ngại trong năo.
Trong năo của bệnh nhân Alzheimer, mức độ amyloids bất thường tụ tập với nhau tạo thành các mảng bám giữa các tế bào thần kinh và phá vỡ chức năng của chúng.
Sáu trong số những bộ năo cũng có một số mức độ bệnh lư mạch năo amyloid (CAA), xảy ra khi amyloids tích tụ trong các mạch máu của năo và có thể gây chảy máu. CAA có mặt ở một mức độ nhất định ở gần như tất cả các bệnh nhân Alzheimer.
Để xây dựng nghiên cứu này, các nhà khoa học đă theo dơi một số lô hoóc-môn tăng trưởng người mà những người đă chết từng được điều trị.
Việc kiểm nghiệm các mẫu cho thấy một số có chứa mức protein amyloid và tau đáng kể. Tau đă được chứng minh là h́nh thành các đám rối trong những vùng năo liên quan đến mất trí nhớ ở người mắc bệnh Alzheimer.
Các mẫu này sau đó được tiêm vào những con chuột có nguy cơ di truyền phát triển các đám amyloid thấy trong bệnh Alzheimer. Những con khác được tiêm mô năo từ những bệnh nhân sa sút trí tuệ.
Những con chuột được tiêm hoóc-môn tăng trưởng hiện bị cấm cho thấy những dấu hiệu rơ ràng amyloid kết tụ dọc theo các mạch máu trong năo và phát triển CAA trong ṿng một năm.
Điều này xảy ra với phạm vi lớn hơn ở những con chuột được tiêm mô từ bệnh nhân Alzheimer.
Do đó, nghiên cứu gợi ư rằng các lô hoóc-môn tăng trưởng của người đă được lưu trữ trong nhiều thập kỷ vẫn có thể gây ra các khối amyloid đáng lo ngại ở chuột.
Hội Phẫu thuật Hoàng gia và Hội các phẫu thuật viên thần kinh Anh đă hoan nghênh nghiên cứu nhưng nói thêm rằng cần nhiều thử nghiệm lớn hơn.
“Nguy cơ một trong những bệnh thoái hóa thần kinh này do hậu quả của phẫu thuật thần kinh dường như nhỏ hơn đáng kể so với nguy cơ hàng ngày của bản thân thủ thuật và bệnh mà thủ thuật được sử dụng để điều trị”.
GS. Bart De Strooper, giám đốc Viện nghiên cứu sa sút trí tuệ Anh tại UCL, đă tham khảo một nghiên cứu ở khu vực Scandinavi năm 2016 phân tích gần 1,5 triệu hồ sơ sức khỏe của mọi người và thấy không có bằng chứng về truyền máu gây ra bệnh Alzheimer.
TS. James Pickett, người đứng đầu nghiên cứu tại Hội Alzheimer, kết luận: “Vẫn hoàn toàn chưa có bằng chứng cho thấy bệnh Alzheimer là bệnh lây”.
Bệnh Alzheimer là ǵ?
Bệnh Alzheimer là một bệnh thoái hóa tiến triển của năo, trong đó sự tích tụ các protein bất thường khiến các tế bào thần kinh bị chết.
Điều này làm gián đoạn quá tŕnh truyền thông tin và khiến năo bị teo đi.
Có hơn 5 triệu người mắc bệnh ở Mỹ, và đây là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 6 ở nước này.
Điều ǵ xảy ra?
Khi các tế bào năo chết, các chức năng mà chúng cung cấp sẽ bị mất.
Những chức năng này bao gồm trí nhớ, định hướng và khả năng suy nghĩ và lư trí.
Bệnh tiến triển chậm và dần dần.
Trung b́nh, bệnh nhân sống được từ 5 đến 7 năm sau khi có chẩn đoán, nhưng một số có thể sống 10 đến 15 năm.
Triệu chứng sớm:
• Mất trí nhớ ngắn hạn
• Rối loạn định hướng
• Thay đổi hành vi
• Tâm trạng thất thường
• Khó khăn trong việc xử lư tiền bạc hoặc gọi điện thoại
Triệu chứng muộn:
• Mất trí nhớ nghiêm trọng, quên người thân trong gia đ́nh, đồ vật hoặc địa điểm quen thuộc
• Trở nên lo lắng và thất vọng v́ mất khả năng cảm nhận thế giới, dẫn đến hành vi gây hấn
• Cuối cùng mất khả năng đi bộ
• Có thể gặp những vấn đề về ăn uống
• Phần lớn cuối cùng sẽ cần chăm sóc 24/24
VietBF © Sưu Tầm