9/14
Tại tiểu bang California hay bất cứ tiểu bang nào trên đất Mỹ, một người nếu có vấn đề với hệ thống tư pháp h́nh sự, bất kể cách đây bao lâu hay v́ lư do ǵ, đều có thể hủy hoại cuộc đời của một con người. Nhưng điều này có thể thay đổi tại tiểu bang California với nỗ lực của Thống đốc California, Gavin Newsom đang trên đà nỗ lực đầy tham vọng để thay đổi, đó là niêm phong các hồ sơ trọng tội.
Ước tính có khoảng 70 triệu đến 100 triệu người Mỹ có tiền án, tiền sự với cơ quan thực thi pháp luật. Những người nộp đơn t́m việc làm có tiền án có thể chỉ bằng một nửa so với những người không có tiền án nhận được lời mời gọi làm việc. Hầu hết các chủ nhân sử dụng lao động đều sử dụng biện pháp kiểm tra lư lịch tư pháp trước khi nhận người nhưng thực tế này khiến việc tái ḥa nhập thành công vào xă hội trở nên khó khăn hơn, đây chính là ” hậu quả ” của việc giam giữ hàng loạt.
Hầu hết các tiểu bang tại Hoa Kỳ đều có luật cho phép một số h́nh thức xóa án tích. Những cá nhân đủ điều kiện – thường là những người không có tiền án, hoặc những người đă bị kết tội ở mức độ thấp – thường phải kiến nghị với thẩm phán hoặc cơ quan nhà nước để được xóa bỏ hồ sơ. Nhưng đa số những người họ đă không thể tiến hành việc xin xóa bỏ hồ sơ đă từng phạm tội chỉ để được cứu xét và có được một lư lịch sạch hơn hầu dễ t́m kiếm việc làm, đó là v́ chi phí quá cao, giấy tờ, thủ tục phức tạp và thiếu thông tin.
Một nghiên cứu của Đại học Michigan cho thấy hơn 90% những người đủ điều kiện xin xóa bỏ hồ sơ phạm tội đă không nộp đơn v́ không có tiền, v́ không biết cách làm hồ sơ tiến hành từ đâu và với những loại giấy tờ nào cần có.
Do đó, phong trào “làm sạch hồ sơ” ra đời – một sự thúc đẩy gần đây của các nhà cải cách tư pháp h́nh sự để tự động xóa hoặc niêm phong hồ sơ cho các tội danh đủ điều kiện.
Tiểu bang Pennsylvania là tiểu bang đầu tiên ban hành tính năng xóa hồ sơ tự động vào năm 2018, tiếp theo là các tiểu bang Utah, California, Michigan, Virginia, Delaware và Colorado.
Một dự luật mới, SB 731, gần đây đă được cơ quan lập pháp tiểu bang California thông qua và hiện đang nằm trên bàn của Thống đốc Gavin Newsom với mục đích sẽ đi xa hơn.
Nếu được Thống đốc Gavin Newsom kư, dự luật SB 731 sẽ bắt đầu niêm phong tự động cho những người đă thụ án trong tù. Ngoại trừ những người có hồ sơ bạo lực, trọng tội nghiêm trọng sẽ không được hưởng chính sách này nhưng họ vẫn có quyền kiến nghị yêu cầu niêm phong hồ sơ của họ. Hầu như tất cả những người từng phạm tội, ngoại trừ những tội phạm t́nh dục nặng, bây giờ sẽ đủ điều kiện để được giảm nhẹ.
Dự luật SB 731 sẽ hoạt động như thế nào?
Tác giả của dự luật SB 731, Thượng nghị sĩ Maria Elena Durazo, muốn giúp các cựu phạm nhân có một cuộc sống hội nhập dễ dàng hơn sau khi ra khỏi nhà tù. Bà Durazo nói với Los Angeles Times rằng: “Chúng tôi kỳ vọng họ sẽ đứng vững trở lại, khoảng 75% những người từng bị giam giữ vẫn thất nghiệp sau một năm được trả tự do,”
Theo dự luật SB 731, các chủ nhân sử dụng lao động sẽ không thể xem các hồ sơ đă bị niêm phong, nhưng các trường công lập và tư thục vẫn có thể xem xét chúng trong quá tŕnh kiểm tra lư lịch việc làm. Cơ quan thực thi pháp luật, ṭa án và bộ tư pháp tiểu bang cũng vẫn có quyền truy cập vào hồ sơ đă bị niêm phong. Dự luật SB 731 sẽ không áp dụng cho tội phạm t́nh dục.
Nếu được kư thành luật, việc giảm nhẹ kỷ lục sẽ có sẵn cho hầu hết các bị cáo bị kết án trọng tội sau ngày 1 tháng 1 năm 2005, nếu họ đă chấp hành xong bản án và bất kỳ sự ân xá và quản chế nào c̣n lại, và nếu không bị kết án về một tội trọng mới trong 4 năm sau đó.
Những người ủng hộ ban đầu muốn hồ sơ được niêm phong sau hai năm hết hạn tù.
Tổ chức An toàn và Công lư của tiểu bang California ước tính ít nhất có 250.000 đến 400.000 người sẽ đủ điều kiện để được niêm phong hồ sơ tự động theo đạo luật SB 731.
Về tác dụng của việc xóa hồ sơ th́ sẽ như thế nào?
Các nhà nghiên cứu tư pháp h́nh sự cảnh báo rằng ngay cả khi việc xóa hồ sơ tự động mở rộng cho hàng triệu người nữa trên toàn quốc, nó chắc chắn không thể giúp những người có tiền án dễ dàng t́m được việc làm hoặc nơi ở. Trong khi một số nghiên cứu đang được tiến hành, vẫn chưa có nhiều thông tin về cách thức hoạt động của các chính sách xóa hồ sơ này trên thực tế.
Bắt đầu từ năm 2004, một số nhà cải cách tư pháp h́nh sự đă thông qua một cải cách lưỡng đảng ngăn cấm các nhà tuyển dụng nhân sự hỏi về tiền sử phạm tội của ứng viên cho đến ít nhất là sau một cuộc phỏng vấn.
Nhưng thành công đi kèm với một số hậu quả không mong muốn. Các nhà tuyển dụng thực sự có nhiều khả năng phân biệt đối xử dựa trên chủng tộc trong các cuộc phỏng vấn việc làm.
Đạo luật SB 731 sẽ là một sự cải thiện so với hiện trạng, nhưng sự chênh lệch về chủng tộc có thể sẽ tồn tại cho đến khi các hành vi phạm tội được phân loại là nghiêm trọng hay không, chẳng hạn như bạo lực hay trộm cướp để được tự động đưa vào nhóm được niêm phong hồ sơ.
Tiffany Lewis, một nhà tư vấn có trụ sở tại San Francisco, người tư vấn cho các nhân viên công nghệ về hồ sơ xin việc của họ, đă dự đoán rằng SB 731 sẽ không cải thiện được ǵ nhiều để loại bỏ loại thông tin tội phạm mà người sử dụng lao động có thể dễ dàng t́m thấy trên mạng internet v́ các công ty tư nhân thường hay tổng hợp, phân tích và chia sẻ dữ liệu hồ sơ tội phạm với nhau.
Tiểu bang California không phải là tiểu bang duy nhất thúc đẩy mở rộng tính đủ điều kiện từ những cải cách ban đầu. Ở cấp độ liên bang, hai dự luật lưỡng đảng để hỗ trợ xóa hồ sơ tự động cũng đă được lên kế hoạch cho lịch làm việc của Ủy ban Tư pháp Hạ viện vào cuối tháng này.
Dự luật thứ hai, có tên là “Đạo luật Khởi đầu Mới”, sẽ tạo ra một chương tŕnh tài trợ liên bang để giúp các tiểu bang xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết để thực hiện việc xóa hồ sơ tự động. Tổng thống Joe Biden đă đưa ra ư tưởng thứ hai này khi đang trong chiến dịch tranh cử vào năm 2020.
Những người ủng hộ ở tiểu bang California vẫn lạc quan tin rằng, Thống đốc Gavin Newsom sẽ kư SB 731 thành luật. Với những tin đồn về tham vọng ứng cử ghế tổng thống cho năm 2024, một số nhà phê b́nh tin rằng có thể ông Gavin Newsom sẽ từ chối kư dự luật v́ lo sợ nó sẽ được sử dụng để chống lại ông trên con đường vận động tranh cử quốc gia.
|