T́nh h́nh thị trường dầu mỏ thời gian qua không mang lại tín hiệu lạc quan với các nhà máy lọc dầu của Trung Quốc.
Lợi nhuận từ hoạt động lọc dầu giảm mạnh trong bối cảnh nhu cầu nhiên liệu yếu ở Trung Quốc đă dẫn đến t́nh trạng thua lỗ ở các nhà máy lọc dầu nằm tại tỉnh Sơn Đông.
Tại đây, hai nhà máy thuộc sở hữu của gă khổng lồ hóa chất Sinochem vừa bị tuyên bố phá sản.
Hồ sơ ṭa án địa phương cho biết, Tập đoàn Zhenghe và Tập đoàn hóa dầu Shandong Huaxing bị tuyên bố phá sản sau khi các chủ nợ không thống nhất được kế hoạch tái cơ cấu các nhà máy lọc dầu, hăng tin Bloomberg cho biết điều này.
Nhà máy lọc dầu thứ ba do Sinochem vận hành ở tỉnh Sơn Đông - nơi đặt hầu hết các cơ sở lọc hóa dầu độc lập của Trung Quốc, dự kiến sẽ bắt đầu họp với các chủ nợ vào cuối tháng này.
Đây là trường hợp của Công ty hóa dầu Sơn Đông Changyi, thông tin này được biết đến từ một tuyên bố của ṭa án địa phương được Bloomberg trích dẫn. Có khả năng cao là ban lănh đạo cũng sẽ muốn đưa ra tuyên bố phá sản, bởi v́ t́nh h́nh trên thị trường nhiên liệu c̣n lâu mới được giải quyết theo chiều hướng tốt hơn.
Hầu hết các phân xưởng lọc dầu ở cả ba nhà máy đều không hoạt động trong nhiều tháng do lợi nhuận sụt giảm đă ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Những cơ sở nói trên có tổng công suất là 300 ngh́n thùng mỗi ngày.
Trung Quốc nhận thấy nhu cầu nhiên liệu cho ô tô dự kiến sụt giảm mạnh trong năm nay do xe điện lên ngôi, làm giảm lợi nhuận và khiến nhiều nhà máy lâm vào cảnh nợ nần.
Các nhà máy lọc dầu độc lập của Trung Quốc đặc biệt nhạy cảm với tỷ suất lợi nhuận thấp và chọn cắt giảm sản lượng khi xảy ra t́nh trạng khó khăn. Nếu khoảng thời gian này kéo dài, nó sẽ tạo ra những vấn đề lớn như phá sản hàng loạt.
Hiện tại, các chỉ số kinh tế quan trọng về cung và cầu nhiên liệu tại châu Á đang ở mức thấp nhất kể từ năm 2020, điều này có thể dẫn đến việc giảm thêm khối lượng lọc dầu tại nhiều nhà máy lọc dầu châu Á, bao gồm cả Trung Quốc.
VietBF@ Sưu tập